Lợi thế cạnh tranh là điều mà hầu như mọi người, ai cũng có cho mình một ý tưởng về nó. Về bản chất, lợi thế cạnh tranh có 4 khối cơ bản để vượt trội (Hiệu quả vượt trội, Đáp ứng khách hàng vượt trội, Cải tiến vượt trội, Chất lượng vượt trội). Hầu như những người không được tiếp cận với các quan điểm quản trị đều có cái nhìn khá mơ hồ về lợi thế cạnh tranh này.
Hiển thị các bài đăng có nhãn Kinh Doanh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Kinh Doanh. Hiển thị tất cả bài đăng
Cái hào nhoáng bên ngoài, và sự thật.
Khi nhìn vào một con người, người ta chì thấy sự hào nhoáng bên ngoài của họ , hay một vẽ ngoài tao nhã dối trá. Hầu hết mọi người khi nhìn một ai đó đều nhìn thấy được (1) sự hào nhoáng của anh (chị) ta hay (2) Sự thất bại của anh ta. Thực ra, các bạn chỉ có thể nhìn thấy một sự thật bị bóp méo về người này, Người này được nhận giải thưởng này, giải thưởng kia hay làm việc này thất bại, việc kia đổ bể. Họ hay bạn chỉ có thể nhìn thấy được vậy thôi, tất cả những gì bạn thấy là thế đấy, đấy là "bạn" đang bị lừa dối.
Tôi rất thích câu :" một nửa sự thật là sự dối trá". Bạn đang bị lừa dối bởi chính đôi mắt của mình đôi mắt của bạn, cả đầu óc thông thường của bạn nửa, nó chỉ cho bạn thấy một nửa sự thật thôi. Và tôi cho rằng: "nó là sự dối trá". Dần già, đầu óc ta lại thêm vào cả những thứ mà người ta hay gọi là "Định kiến". Đầu óc ta bị hại bởi chính những định kiến mà ta đã gán cho, thế là những cảm xúc xen lấn, biến ta thành một kẻ phạm tội trong suy luận. Ta suy luận lợi, hại cũng vì những thứ định kiến này đây. Cho nên, việc suy luận đúng sai của ta bị thiên lệch đi, nó biến thành một cảm nhận lý tính, vô lối, mà ta vẫn cứ mặt cho nó lộng hành. Đây, là những gì tôi cho là dối trá đây, sự phiến diện, và cảm xúc cá nhân.
Tôi rất thích câu :" một nửa sự thật là sự dối trá". Bạn đang bị lừa dối bởi chính đôi mắt của mình đôi mắt của bạn, cả đầu óc thông thường của bạn nửa, nó chỉ cho bạn thấy một nửa sự thật thôi. Và tôi cho rằng: "nó là sự dối trá". Dần già, đầu óc ta lại thêm vào cả những thứ mà người ta hay gọi là "Định kiến". Đầu óc ta bị hại bởi chính những định kiến mà ta đã gán cho, thế là những cảm xúc xen lấn, biến ta thành một kẻ phạm tội trong suy luận. Ta suy luận lợi, hại cũng vì những thứ định kiến này đây. Cho nên, việc suy luận đúng sai của ta bị thiên lệch đi, nó biến thành một cảm nhận lý tính, vô lối, mà ta vẫn cứ mặt cho nó lộng hành. Đây, là những gì tôi cho là dối trá đây, sự phiến diện, và cảm xúc cá nhân.
TẬP ĐOÀN VIỆT
Một câu hỏi đặt ra trong bối cảnh hiện nay là vì sao hàng loạt các tập đoàn kinh tế Việt Nam đi vào suy thoái ?
Sự đổ vỡ của hàng loạt các tập đoàn kinh tế Việt Nam như : Vinashin, EVN, Hoàng Anh - Gia Lai... Đứng dưới góc độ một nhà phân tích chiến lược, với một cái nhìn tổng quan, Sự thất bại của các tập đoàn trên đều do việc đa dạng hóa bị sai lệch. Việc đầu tư dàn trải, không tập trung chú trọng vào các năng lực cốt lõi hay sản phẩm cốt lõi mà nó vốn có. Nó là nguyên nhân chính yếu dẫn đến kết quả kinh doanh "tồi tệ" tại các tập đoàn kinh tế nước ta. Cái nhìn khá hạn hẹp trong đầu tư làm giảm tính cạnh tranh của công ty, Nếu phân tích doanh thu của các tập đoàn trong nước thì khó mà có thể thấy được lĩnh vực mà nó tập trung ở đây.
Sự đổ vỡ của hàng loạt các tập đoàn kinh tế Việt Nam như : Vinashin, EVN, Hoàng Anh - Gia Lai... Đứng dưới góc độ một nhà phân tích chiến lược, với một cái nhìn tổng quan, Sự thất bại của các tập đoàn trên đều do việc đa dạng hóa bị sai lệch. Việc đầu tư dàn trải, không tập trung chú trọng vào các năng lực cốt lõi hay sản phẩm cốt lõi mà nó vốn có. Nó là nguyên nhân chính yếu dẫn đến kết quả kinh doanh "tồi tệ" tại các tập đoàn kinh tế nước ta. Cái nhìn khá hạn hẹp trong đầu tư làm giảm tính cạnh tranh của công ty, Nếu phân tích doanh thu của các tập đoàn trong nước thì khó mà có thể thấy được lĩnh vực mà nó tập trung ở đây.
ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH
Ngẫm về cái đạo kinh doanh, lâu nay tôi vẫn ngẫm rằng: " kinh doanh là một điều đối nghịch những điều mà tôi tin tưởng, kinh doanh chỉ là một hành động nhơ bẩn nhằm tìm kiếm lợi nhuận cho bản thân". Tôi là một sinh viên ngành quản trị, nhưng đã chưa có một cái nhìn sâu sắc về vấn đề "đạo đức kinh doanh". nhìn chung quan niệm của tôi về những hoạt động kinh doanh là một quan niệm không thấu đáo, một quan niệm thể hiến cái nhìn của một kẻ ngoại "Đạo", cái nhìn thiếu tính bao quát của vấn đề :" Đạo kinh doanh".
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)